- Chưa thu phí sử dụng đường bộ trong năm nay
Chính phủ vừa yêu cầu liên Bộ Giao thông Vận tải và Tài chính sớm hoàn thiện phương án thu phí sử dụng đường bộ, làm rõ đánh giá tác động đến đời sống nhân dân và sẽ thực hiện việc thu phí từ 1/1/2013.
- Nói và làm: Cứu DN, nhanh, nhiều và dễ dãi?
Những ngày cuối tuần, dần dập những thông tin về hỗ trợ cho DN và nền kinh tế đã được đưa ra. Đây như là một thuốc tổng hợp cho DN có cả thuốc cấp cứu, thuốc bổ... Thuốc nhanh, thuốc nhiều nhưng với một cơ thể đang ốm yếu và tiềm ẩn nhiều bệnh lâu dài thì xin đừng dùng thuốc dễ dãi vì dễ để lại di họa.
- Từ việc tăng lương nghĩ đến bài toán cung – cầu
Từ ngày 1/5, lương tối thiểu sẽ chính thức tăng thêm 220 nghìn đồng, nghĩa là từ mức 830 nghìn đồng áp dụng như hiện nay lên 1,05 triệu đồng theo Nghị định 31/2012/NĐ – CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ. Theo logic, sau khi xăng tăng thêm 900 đồng/lít trong tháng 4 vừa qua, việc điều chỉnh tăng lương tối thiểu sẽ kéo theo giá cả hàng hóa trên thị trường trong tháng 5 cũng sẽ có biến động.
- Lương mới, bất cập vẫn cũ
Kể từ 1/5 tới, lương tối thiểu của công chức sẽ được tăng 25% lên 1.050.000 đồng. Mặc dù đã được tăng đều đặn mỗi năm 16- 20% trong 5 năm gần đây nhưng lương tối thiểu vẫn hầu như không giải quyết được những bất cập đã tồn tại từ nhiều năm nay.
- Lạm phát 2012: Nhìn thế giới, lo trong nước
Tình hình kinh tế trong và ngoài nước dường như đang thách thức mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 10% đã được xác định trong nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012.
- Tết làm “méo” bức tranh kinh tế tháng 1
Tháng 1/2012, chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 2,4% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất khẩu tương ứng chỉ bằng khoảng 88,9% và nhập khẩu là 81,3%; thu hút FDI bằng 2,5%...
- Tăng trưởng, chỉ số giá và an sinh xã hội
Nhiều chuyên gia cho rằng cần phải hy sinh tăng trưởng để chống lạm phát nhưng dường như họ đã quên rằng tăng trưởng cũng là một phần quan trọng của ổn định vĩ mô, miễn là tăng trưởng đúng với khả năng của mình.
- Kinh tế Việt Nam: Bàn tay hữu hình hay vô hình đang thắng thế?
Trong khủng hoảng, những khiếm khuyết của thị trường đã làm cho tư duy "Nhà nước cần can thiệp mạnh vào thị trường" trở nên thắng thế.
- “Không có lợi ích nhóm trong hệ thống ngân hàng”
Đó là khẳng định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình tại cuộc đối thoại trực tuyến với nhân dân.
- Tái cấu trúc, đầu tiên hãy cải tổ hành chính
Để tái cấu trúc, đầu tiên là cải tổ hành chính. "Cải tổ hành chính để người dân có thể tiên liệu tốt hơn và chủ động hơn trong tính toán kinh doanh, sẽ có tác động tích cực lập tức lên toàn bộ nền kinh tế, tạo nên một vòng xoáy phát triển ngày càng tăng tốc" - TS Trần Sĩ Chương.
- Tăng trưởng tín dụng ngân hàng 2012: Ai ở nhóm nào?
Đến thời điểm này thông tin bước đầu mới chỉ dừng lại ở định hướng: năm 2012, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng sẽ được phân bổ theo 4 nhóm. Kết quả phân nhóm cụ thể vẫn còn ở phía trước.
- Được và mất từ tăng trưởng và lạm phát 2011
“Nếu tổng phương tiện thanh toán M2 tăng 15% thì CPI năm nay phải khoảng 25% trở lên, chứ không phải chỉ có trên 18%”, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Đỗ Thức nói.
- Điểm nóng Kinh tế 2011: Những con số gây sốc
Lần đầu tiên tại Việt Nam 3 ngân hàng hợp nhất làm một; tỷ giá, giá vàng tăng kỷ lục nhất từ trước đến nay, lãi suất đạt đỉnh... là những con số và sự kiện gây sốc với DN và cả nền kinh tế trong năm 2011.
- Tái cơ cấu: Ngân hàng mới là “kinh khủng”
Cho đến gần đây, việc thực hiện tái cơ cấu đầu tư, doanh nghiệp nhà nước và ngân hàng mới “vỡ òa” ra nhiều thách thức khó vượt.
- Chỉ số giá tiêu dùng cả năm 2011 là 18,12%
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nhận định, năm 2011 tất cả các quốc gia trên thế giới đều có lạm phát, riêng Việt Nam có điểm khác biệt là lạm phát rất cao, có lúc xấp xỉ ở vị trí quán quân.